Showing posts with label Giáo dục. Show all posts
Showing posts with label Giáo dục. Show all posts

Tại Việt Nam, có hai cách đánh vần tiếng Việt dựa theo hai bộ sách do Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành. Dưới đây là cách đánh vần tiếng Việt theo sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục của GS.TSKH Hồ Ngọc Đại.

Bộ sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục được xây dựng trên tinh thần giải pháp Công nghệ Giáo dục do GS Hồ Ngọc Đại khởi xướng.
Chương trình này được triển khai từ năm 1978 tại Trường Thực nghiệm (Hà Nội), sau đó được mở rộng ra các trường tiểu học ở nhiều tỉnh thành khác.
Trao đổi với Báo Lao Động, Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Loan – Trung tâm Công nghệ Giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, đơn vị biên soạn sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục cho biết: Trong Công nghệ Giáo dục, cần phân biệt rõ Âm và Chữ.
Âm là vật thật, là âm thanh. Chữ là vật thay thế, dùng để ghi lại, cố định lại âm.
Theo đó, không phải lúc nào cũng có sự tương ứng 1:1 giữa âm và chữ. Thông thường, 1 âm được ghi lại bằng 1 chữ cái (a, b, d, đ, e, l, m,...)
Clip cô giáo hướng dẫn đánh vần theo sách công nghệ giáo dục.
Theo quan điểm của Công nghệ Giáo dục, 1 âm ghi lại bằng 1 chữ nghĩa là các chữ ghi âm có vai trò như nhau. Do đó, 1 âm /chờ/ được ghi lại bằng 1 chữ ch (chữ:chờ) chứ không phải là được ghép lại từ 2 chữ c và h.
Có những trường hợp 1 âm không phải chỉ được ghi lại bằng 1 chữ mà có thể là 2, 3, 4 chữ, do đó, cần có căn cứ là Luật chính tả.
Cụ thể cách đánh vần như sau:
Đánh vần Tiếng Việt theo sách Công nghệ giáo dục như thế nào? - Ảnh 2.
Đánh vần Tiếng Việt theo sách Công nghệ giáo dục như thế nào? - Ảnh 3.
Đánh vần Tiếng Việt theo sách Công nghệ giáo dục như thế nào? - Ảnh 4.
Đánh vần Tiếng Việt theo sách Công nghệ giáo dục như thế nào? - Ảnh 5.
Đánh vần Tiếng Việt theo sách Công nghệ giáo dục như thế nào? - Ảnh 6.
Trước đó, một đoạn clip ghi lại cảnh giáo viên hướng dẫn phụ huynh theo cách đánh vần của sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục đã gây sốt trên mạng.
Theo đó, nhiều phụ huynh cho rằng, cách đánh vần mới này khác lạ so với chương trình lâu nay khiến phụ huynh vô cùng hoang mang.


NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP
PHÁT TRIỂN
Luôn đồng hành cùng bạn!
Chuyên: WEBDESIGN - HOSTING - DOMAIN - CCTV
Hotline: 0903 880 905 - 0931 435 998
Giật mình với "lệnh" cấm học sinh lớp 1… đua xe trái phép

Mới đây, các phụ huynh của Trường Tiểu học Phương Liên (Đống Đa, Hà Nội) ngỡ ngàng khi nhận được bản cam kết giữa gia đình, học sinh và nhà trường.
Tuyên truyền về đội mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học. (Ảnh: Phạm Mai/Vietnam+)

Đây là những cam kết về việc thực hiện hàng loạt “5 không” với nhiều nội dung từ nội quy, phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội đến thực hiện an toàn giao thông.

Bản cam kết được gửi cho các học sinh, phụ huynh trong toàn trường và yêu cầu học sinh, phụ huynh phải ký vào giấy, nộp lại cho nhà trường.

Điều khiến các phụ huynh bức xúc là bản cam kết có rất nhiều nội dung không phù hợp như cấm học sinh “không đeo khuyên tai, nhuộm móng tay, móng chân”; “không điều khiển xe máy khi chưa có giấy phép lái xe”… Theo các phụ huynh, việc học sinh tiểu học đeo khuyên tai là hoàn toàn bình thường và các học sinh tiểu học cũng chưa thể đi xe máy.

Một số phụ huynh có con học lớp 1 cho biết: “Khi con đưa bản cam kết, tôi phải đọc đi đọc lại vì không nghĩ lại có những quy định rất thừa và buồn cười như cấm học sinh lớp 1 đi xe máy, hút thuốc lá, tham gia đua xe hay tàng trữ vận chuyển ma túy, kích động bạo lực và mê tín dị đoan….”

Bản cam kết của Trường Tiểu học Phương Liên gửi học sinh, phụ huynh. (Ảnh: PV/Vietnam,+)

Trước các ý kiến của phụ huynh, bà Phạm Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phương Liên cho biết, đây là bản cam kết được in theo một mẫu chung cho học sinh toàn trường. Đồng tình với việc học sinh tiểu học chưa thể được cấp giấy phép lái xe để tham gia giao thông nhưng theo vị Hiệu trưởng này, trước đây, trường cũng có trường hợp học sinh lớp 5 đi xe máy. Vì thế, văn bản này chỉ nhằm nhắc nhở các em nâng cao ý thức khi tham gia giao thông.

“Tuy nhiên, do là một mẫu chung toàn trường nên với các lớp nhỏ hơn, chẳng hạn như học sinh lớp 1, đúng là những quy định trên có tính khiên cưỡng. Chúng tôi sẽ rút kinh nghiệm để có văn bản phù hợp với các lứa tuổi khác nhau,” bà Lan phân trần.

Về việc cấm học sinh đeo khuyên tai, vị Hiệu trưởng này cũng cho biết, trường chỉ không khuyến khích các em học sinh mang khuyên tai quá cầu kỳ, không phù hợp, hoặc đồ trang sức có giá trị để tránh trường hợp mất mát đáng tiếc vì các em còn nhỏ.

“Những trường hợp học sinh đeo khuyên tai bình thường giáo viên cũng không cần nhắc nhở,” bà Lan nói./.

NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP
PHÁT TRIỂN
Luôn đồng hành cùng bạn!
Chuyên: WEBDESIGN - HOSTING - DOMAIN - CCTV
Hotline: 0903 880 905 - 0931 435 998
Hoang mang cách đánh vần “lạ”cho học sinh lớp 1: “Đến giáo sư còn rối, huống chi phụ huynh”

Những giờ qua, đoạn clip ghi lại cảnh cô giáo hướng dẫn phụ huynh cách dạy con lớp 1 đánh vần đã thu hút sự quan tâm của dư luận, với nhiều tranh cãi.

Đoạn clip do phụ huynh có con vào lớp 1 chia sẻ trên mạng xã hội, thu hút hàng triệu lượt xem. Trong clip, cô giáo hướng dẫn phụ huynh cách đánh vần từng âm tiết, với những cách rất lạ.
Hoang mang cách đánh vần “lạ”cho học sinh lớp 1: “Đến giáo sư còn rối, huống chi phụ huynh”
Cụ thể, “Ki” đọc là: cờ - i - ki. “Uôn” đọc là: ua - nờ - uô; “Qua” đọc là: cờ - ua - qua.

Theo chia sẻ của người đăng tải clip, cách đánh vấn trên được giáo viên dạy theo sách "Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục " của GS Hồ Ngọc Đại. Sách được thí điểm ở nhiều trường Tiểu học trên cả nước từ nhiều năm nay.

Sau khi clip với cách dạy đánh vần “lạ” này được đăng tải, rất nhiều phụ huynh bày tỏ hoang mang, nhất là những người có con sắp vào lớp 1.

Với tâm lý vội vàng chuẩn bị kiến thức cho trẻ, phụ huynh lo lắng vì cách đánh vần mà mình được học trước đây và dạy con khác với cách cô giáo trong clip hướng dẫn.

“Chắc phụ huynh muốn kèm con em mình học ở nhà cũng phải cắp sách đến trường học lại lớp 1. Cách đánh vần này khác hoàn toàn với thời tôi đi học” - anh Nguyễn Văn An (huyện Thanh Trì, Hà Nội, phụ huynh có con năm nay vào lớp 1) chia sẻ.

“Con nhà mình vừa học xong lớp 1. Tiếng Việt lớp 1 chia làm 2 chương trình, một chương trình cũ và một chương trình thử nghiệm là cuốn sách Tiếng Việt “Công nghệ giáo dục” của GS Hồ Ngọc Đại. Mới học thì trẻ con và phụ huynh đều rất bỡ ngỡ nhất là phụ huynh, nhưng cuối cùng thì nhận được kết quả như nhau. Con nhà mình đọc được văn bản bình thường thậm chí đọc tốt”- là quan điểm của chị Nguyễn Thu Hà (tỉnh Phú Thọ) sau khi xem đoạn clip về cách dạy trẻ đánh vần.

Hiện clip dạy cách đánh vần này vẫn được chia sẻ chóng mặt trên mạng xã hội, với nhiều ý kiến trái chiều. Đặc biệt có người còn chỉ trích cô giáo dạy sai, khi “c, k, qu” đều đọc là “cờ”.

Một phụ huynh ở Cần Thơ cũng chia sẻ hình ảnh cô giáo dạy cách đánh vần "lạ" để về nhà dạy con.

Chia sẻ quan điểm cá nhân về sự việc, PGS -TS Phạm Văn Tình - Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - cho rằng các phụ huynh không nên phê phán cô giáo, vì cô đọc đúng nguyên tắc âm vị học theo sách “Công nghệ giáo dục” của GS Hồ Ngọc Đại. Mặc dù có khác với trước và khác với nhiều người.

Theo đánh giá của một nhà ngôn ngữ học, nguyên là Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, thì cách đánh vần theo sách “Công nghệ giáo dục” khiến phụ huynh hoang mang là không lạ.

Những khái niệm này trước đây các bậc phụ huynh chưa được học (chỉ những ai học khoa Ngôn ngữ Đại học Hà Nội mới học kỹ.Nhà ngôn ngữ học này thẳng thắn: “Cách đánh vần Tiếng Việt trong sách Công nghệ giáo dục được người xây dựng chương trình dạy các cháu lớp 1 những khái niệm ngữ âm học như tiếng, âm đầu, vần, thanh điệu, âm cuối.


Do vậy, các bậc phụ huynh dù là giáo sư các ngành khác cũng không hiểu các khái niệm này, thì làm sao dạy con cháu họ được.

Tuy nhiên, sách này vẫn đưa vào thử nghiệm nhiều năm nay, kết quả thực nghiệm thế nào vẫn không có trọng tài chỉ rõ. Phái ủng hộ thì ca ngợi lên tận mây xanh.

Người không ủng hộ thì phủ nhận. Thế nhưng người ta vẫn tiếp tục mở rộng thực nghiệm sách này ra nhiều trường. Các bậc phụ huynh lo lắng, thậm chí hốt hoảng là vì vậy”.

Nhà ngôn ngữ học này cũng kiến nghị, đây là dịp để ngành giáo dục, nhóm soạn thảo sách cần nghiên cứu, lấy ý kiến và công khai kết quả của đợt thực nghiệm; đánh giá nên hay không tiếp tục mở rộng sách “Công nghệ giáo dục” ra nhiều tỉnh thành.

NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP
PHÁT TRIỂN
Luôn đồng hành cùng bạn!
Chuyên: WEBDESIGN - HOSTING - DOMAIN - CCTV
Hotline: 0903 880 905 - 0931 435 998

 Trẻ nghiện chơi điện thoại, máy tính bảng từ bé khiến cho sự phát triển thể chất, tính cách của các em gặp nhiều vấn đề như: cận thị, kém ăn, cáu gắt...

15-ca94f
15-ca94f
Nhiều ông bố bà mẹ chọn cách đưa cho con đồ chơi công nghệ để nó im lặng, để nó không khóc. Việc trông trẻ sẽ như phơi quần áo. Phơi ra lúc sáng đi làm rồi trưa về cất chúng...
Tác giả bộ ảnh là Đỗ Xuân Bút - một cử nhân công nghệ thông tin ở Hưng Yên. Hiện nay, anh Bút đang làm nghề chụp và thiết kế tự do.
Anh thực hiện bộ ảnh này sau khi nghe lời tâm sự của bà ngoại kể về đứa chắt 2 tuổi. Cậu bé hay chơi điện thoại. Mẹ bé hay dỗ con bằng những món đồ công nghệ khiến cậu bé trở nên cáu gắt, hay đòi hỏi.
Nhiếp ảnh trẻ này đã bắt tay vào thực hiện bộ ảnh “Đứa trẻ công nghệ” nhờ sự giúp đỡ của một người cháu 7 tuổi, tên là Đỗ Minh Phong.
“Thông điệp mình muốn chuyển tải trong bộ ảnh là các bậc cha mẹ hãy quan tâm con hơn, đừng dỗ trẻ bằng smartphone hay công nghệ, có thể dỗ trẻ bằng cách nói chuyện với chúng.
Đừng để những đứa trẻ chìm đắm vào công nghệ và rồi hậu quả cực kì khôn lường. Smartphone và công nghệ như con dao hai lưỡi”, tác giả bộ ảnh chia sẻ.
Dưới đây là bộ ảnh “Đứa trẻ công nghệ” đang được rất nhiều người dùng mạng xã hội quan tâm:
2-27e69
Chúng hét lên khi không được chơi. Đúng đòi chơi... Chúng không nghe bất cứ điều gì từ ba mẹ chúng.
3-5a58b
Những đứa trẻ dần bị rơi vào ảo giác. Chúng ngủ, nằm mơ, mình bay bổng giữa thế giới ảo. Sợi dây kia là dây mạng...đã trói buộc chúng với Internet. Dần dần chúng sẽ rơi xuống những hố sâu mà chúng không có phản kháng gì. (Chú thích ảnh của tác giả - pv)
4-9fa8f
Và như vậy, đứa bé lớn lên như một hạt giống, được tưới tâm hồn từ những chiếc smartphone. Nhưng hãy nhìn vẻ mặt của đứa trẻ. Đôi tay thân hình của đứa bé. Đôi mắt vô hồn không sức sống, đôi tay bé nhỏ ôm lấy thân hình không đủ dinh dưỡng thể chất.

5-4ee15
Đứa trẻ dần lệ thuộc vào chiếc smartphone... Đứa bé không nhanh nhẹn không hoạt bát. Nó dần thích bóng tối với chiếc điện thoại thông minh trong tay.
7-d22c0
Nó chơi cho dù ngoài thế giới bên ngoài cuộc sống là muôn màu.
8-70fc7
Khi nó thức dậy, bóng tối vây quanh nó nhưng điều nó quan tâm là...
9-d94ec
Smartphone như con dao rỉ 2 lưỡi. Người biết sử dụng thì sẽ mài bóng và sử dụng tốt con dao. Người không biết dùng thì con dao sẽ cực kì nguy hiểm.

10-8704f
Đến một thời điểm nó sẽ thấy thất vọng về bản thân những thứ nó đã bỏ qua.
13-15623
Nhưng rồi một ngày, xã hội thế giới sẽ cho nó hay. Nó chỉ là một thằng bé đơn độc, gầy yếu... Nó nhìn về nơi xa xăm, nó ít nói đi và nghĩ nhiều hơn.
Mai Châm
Ảnh: Đỗ Xuân Bút

Nguồn tin:   


Ngay sau khi sự cố ký nhầm chỗ trên giấy thi, hai cán bộ coi thi và trưởng điểm thi đã bị buộc thôi làm nhiệm vụ tại điểm thi.

Sáng 4-7, theo quyết định của Bộ GD-ĐT, hội đồng thi ĐH Đà Lạt đã tổ chức thi lại môn toán bằng đề dự phòng cho 25 thí sinh bị giám thị ký nhầm chỗ trên giấy làm bài thi.

Chiều 4-7, PGS.TS Nguyễn Đức Hòa - hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng thi ĐH Đà Lạt - cho biết thông tin trên.

Như Tuổi Trẻ đã thông tin, sự cố trên xảy ra sáng 1-7 tại điểm thi ĐH Yersin Đà Lạt, giám thị thay vì ký vào ô “cán bộ coi thi” thì ký nhầm vào ô “cán bộ chấm thi”. Khi phát hiện lỗi này, giám thị coi thi đã phát giấy thi khác và yêu cầu thí sinh chép lại phần đã làm, làm mất thời gian làm bài và ảnh hưởng đến kết quả thi.

Theo ghi nhận tại chỗ của PV Tuổi Trẻ, 25 thí sinh thi lại môn toán có tâm trạng rất thoải mái. 18/25 thí sinh có nguyện vọng xét tuyển ĐH.

Thí sinh Nguyễn Văn Lân cho biết: “Phải thi lại là một rủi ro với tụi em, nhưng còn hơn không được thi lại. Lúc giám thị buộc chép lại bài thi vì lỗi giám thị ký sai chỗ, nhiều thí sinh không đồng ý, nhưng vì sợ bài không hợp lệ nên bấm bụng làm. Nhiều bạn ấm ức vì không đủ thời gian làm trọn vẹn bài thi”.

Còn thí sinh Đoàn Thị Ngọc Lê (Ninh Thuận) cho biết nếu không được thi lại chắc chắn sẽ khiếu nại vì Lê có nguyện vọng học ĐH Kinh tế TP.HCM, sự cố xảy ra đã ảnh hưởng lớn kết quả thi của Lê.

Theo:   


 Kỳ thi THPT quốc gia năm 2015, cụm thi do ĐHQG TP.HCM chủ trì có 26 điểm thi với gần 24.000 thí sinh đăng ký dự thi.
Bản đồ 26 điểm thi do ĐHQG TP.HCM chủ trì
Bản đồ 26 điểm thi do ĐHQG TP.HCM chủ trì
Cụm thi này dành cho học sinh THPT của quận Bình Thạnh, Tân Bình (TP.HCM) cùng thí sinh TP Biên Hòa, huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, Tân Phú, Trảng Bom, Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai). Ngoài ra còn có thí sinh tự do (đã tốt nghiệp THPT, đăng ký dự thi lấy kết quả xét tuyển ĐH, CĐ).
Các điểm thi của cụm tập trung tại các quận Bình Thạnh, Tân Bình, quận 10, quận 5 và quận 1.
Danh sách 26 điểm thi tại cụm thi ĐHQG TP.HCM:
Danh sách 26 điểm thi tại cụm thi ĐHQG TP.HCM
Danh sách 26 điểm thi tại cụm thi ĐHQG TP.HCM

Theo:   http://tuoitre.vn/


Tôi Ngọc đây, tôi trực tiếp viết thư này cho Bạn vì Bạn đã tham gia chương trình Chìa Khoá Làm Giàu tại Cơn Bão Triệu Phú. Hôm nay tôi có một thông tin rất quan trọng để chia sẻ cùng với bạn.

Tôi viết thư này cho bạn cũng bởi hôm nay là ngày 1/6 ngày quốc tế thiếu nhi (KLQ) và thứ 6 tuần này (5/6/2015) là diễn ra chương trình Chìa Khoá Làm Giàu được tổ chức Miễn Phí tại GEM Center - số 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

Bạn biết đấy, cùng với bạn, hơn 10.000 học viên đã tham dự chương trình này trong 05 năm qua. Mặc dù có rất nhiều thay đổi nhưng so với xã hội thì con số đó vẫn là rất nhỏ so với mục tiêu cần đạt được. Và chúng tôi cần sự hỗ trợ của bạn!

Bạn có thể hỗ trợ chúng tôi như thế nào?

Chúng tôi cần bạn giới thiệu chương trình Chìa Khoá Làm Giàu đến cho người thân của bạn, cho những người đang cần những giá trị mà chương trình mang lại cho cuộc sống của họ như những gì bạn đã nhận được tại chương trình. Tuy nhiên, hãy chỉ làm điều này nếu như bạn thấy những kiến thức này là giá trị.

Khi nào?

Chương trình sẽ diễn ra vào ngày 5/6/2015, vì vậy cần phải đăng ký tham dự trước ngày 03/6/2015, sau 17h00 ngày 03/06/2015 chương trình sẽ chính thức đóng danh sách.

Điều kiện:

Người tham gia cần ở độ tuổi 27 - 40 tuổi (đây là độ tuổi mà những kiến thức này sẽ phù hợp nhất). Người tham dự chương trình lần này sẽ không phải đóng một khoản chi phí nào.

Số lượng:

Chúng tôi đặc biệt dành 300 vé mời cho người thân của bạn, vì vậy vui lòng đăng ký ngay để giữ chỗ. (Số lượng vé đang hết dần).

Đăng ký tại đâu?

Bạn đăng ký cho người thân của mình tại link:

Chìa Khoá Làm Giàu ĐĂNG KÝ NGAY>> http://chiakhoalamgiau.info
dang ky ngay

Tại sao cần phải đăng ký NGAY trong tháng 6

Vì đây là lần cuối cùng chương trình được tổ chức Miễn Phí, sau tháng 6 chương trình Chìa Khoá Làm Giàu sẽ áp dụng mức phí là 1.980.000đ/người cho mọi học viên tham gia .

Chỉ còn 03 ngày nữa là diễn ra chương trình Chìa Khoá Làm Giàu, và tôi rất mong được gặp bạn và những người thân của bạn tại chương trình. Nếu cần hỗ trợ điều gì vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 1280 hoặc gửi thư về info@cbtpvn để được giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.

Cho thành công của bạn.

Nguyễn Quang Ngọc
CEO - Cơn Bão Triệu Phú. Jsc

P/s: Nếu như bạn thấy rằng những người thân của mình đã nỗ lực rất nhiều mà chưa đạt được kết quả như ý muốn của họ. Thì có nghĩa rằng họ chưa biết điều gì đó cần phải học và thay đổi. Hãy chia sẻ Chìa Khoá Làm Giàu cho những người thân của bạn để giúp họ vượt qua khỏi sự bế tắc. Chìa Khoá Làm Giàu ĐĂNG KÝ NGAY>> http://chiakhoalamgiau.info dang ky ngay

P.s.s: Đây là lần cuối cùng chương trình được tổ chức MIỄN PHÍ, vì vậy hãy nhanh tay đăng ký để giữ chỗ cho người thân của bạn. Chìa Khoá Làm Giàu ĐĂNG KÝ NGAY>> http://chiakhoalamgiau.info
     


DỊCH VỤ

Liên hệ nhanh

DANH MỤC CHÍNH

Xã hội Thời sự kinh doanh Đời sống Công nghệ Quốc tế Website Cảm nang việc làm Thiên tai Phần mềm Sức khoẻ Lối sống Siêu bão Lễ hội Văn hoá Kiến thức Giáo dục 20/10 Doanh nghiệp Tình yêu - Giới tính Lễ Phật Đản Thủ thuật Giao thông Pháp luật Công dụng của đầu dừa Chuyện lạ Giải trí Thiết kế web Sản phẩm mới Y tế Công dụng Kinh tế Bảo mật Khuyến mãi - Giảm giá Võ Nguyên Giáp Ô tô 20/11 Giới tính Mưa lũ Ngày Nhà giáo Việt Nam Xe máy hosting Khoa học Sinh viên Blogger Du lịch Dịch vụ Người mẫu Seo web Facebook Hướng dẫn sử dụng Làm đẹp Thị trường Bất động sản Hack Hướng dẫn làm dầu dừa Khám phá Ngày của Mẹ Thời trang Video Dinh dưỡng Dầu dừa nguyên chất Kinh nghiệm Ngày Phụ nữ Việt Nam NukeViet Triều cường máy chủ Chăm sóc tóc Dân chơi Google Khuyến mãi Kinh nghiệp Lễ Vu Lan Tên miền Viễn Thông Hướng dẫn Kỹ năng bán hàng Nhân vật SEO Windows WordPress Themes Điện thoại Backlink CSS3 Cây lược vàng Dịch vụ vệ sinh HTML5 Hoa hau Hội thảo Mẹ và bé Mã màu Mỹ phẩm từ dầu dừa Themes Thể thao WordPress hà thủ ô Dầu dừa trắng da Giảm cân với dầu dừa Hoa hậu Hà Nội Hướng dẫn nâng cấp Khắc phục lỗi Mua dầu dừa ở đâu Nứt gót chân Template Thông tin về dầu dừa Tin tức Trị mụn trứng cá Tuyển dụng - Việc làm

Thống kê

Translate

Quan tâm nhiều

Theo thời gian

Contact Form

Name

Email *

Message *